Mặc Lâm, biên tập viên RFA 2011-12-23
Kết quả do Tổng Kiểm toán nhà nước đưa ra về mức lỗ của EVN cũng như đồng lương cao bất hợp lý của ngành này đã làm dư luận một lần nữa bất bình sâu sắc.
Mặc Lâm phỏng vấn TS Nguyễn Minh Phong trưởng phòng Nghiên cứu Kinh tế thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học Xã hội Hà Nội để tìm câu trả lời của một chuyên gia kinh tế về vần đề này.
Xin cảm ơn ông về thời gian dành cho chúng tôi hôm nay, thưa ông theo kết quả của Kiểm toán Nhà nước vừa công bố thì EVN có số nợ hơn 200.000 tỷ, thực lỗ của tập đoàn này là 8.400 tỷ. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của EVN là con số âm 14,8%. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản cũng âm 2,78%. Những con số này có làm cho nền kinh tế vĩ mô của VN bị đe dọa hay không?
"Nếu chỉ riêng con số đó thì với tổng thể nền kinh tế chưa phải là đe dọa. Nhưng nếu tổng cộng những khoản lỗ, và khoản nợ kinh doanh không hiệu quả các tập đoàn kinh tế Việt Nam của nhà nước thì rõ ràng là một sức ép lớn. Đây cũng là lý do khiến cho hội nghị Đảng Cộng sản Trung ương 3 kết luận là phải coi việc cải
cách các khu vực kinh tế nhà nước trong đó các tập đoàn kinh tế nhà nước là một trong những đột phá trong năm 2012."
Nhân viên EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Source EVN4
"Theo tôi được biết giải trình về tiền lương mà đã được quan chức EVN nói với Quốc hội là do Bộ Thương binh Xã hội duyệt, thế nhưng con số mới đây do Tổng kiểm toán đưa ra thì có lẽ nó không nằm trong danh sách được Bộ Lao động Thương binh Xã hội duyệt. Không có một cơ quan Bộ nào được duyệt một mức lương cao như vậy.
Chúng tôi cho rằng đây là một trong những cái gọi là góc khuất mà ngành điện lực vẫn chưa muốn đưa ra và nếu kiểm toán cũng không đưa ra thì xã hội sẽ không ai biết. Đây cũng là một trong những hiện tượng gây sốc trong nhận thức cũng như tâm lý của xã hội.
Trong bối cảnh hiện nay khi mà người công nhân ở khu công nghiệp làm quần quật hàng chục giờ trong các công xưởng lương chỉ vài ba triệu. Một giáo sư tiến sĩ có vài ba chục năm công tác khi về hưu chỉ có vài triệu thì rõ ràng với mức lương của EVN như vậy là một mức lương không công bằng. Có một cái gì đấy thiếu minh bạch và trách nhiệm xã hội của ngành điện không cao.
Chúng tôi cho rằng cần phải được nhận thức. Có sự giải trình và điều chỉnh sao cho nó đảm bảo được những yêu cầu vừa nói tức là minh bạch hơn, công bằng hơn và trách nhiệm xã hội cao hơn trong bối cảnh EVN đang lỗ rất lớn như vậy cũng như chất lượng phục vụ của ngành điện không cao"
"Chắc chắn nếu theo nguyên tắc anh kinh doanh vì nhiệm vụ chính trị mà anh lỗ thì nhà nước mới bù lỗ và cho phép tăng giá điện để bù vào. Còn nếu anh kinh doanh đa ngành với tư cách vì lợi nhuận thì chắc chắn doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm. Việc EVN đưa vào nhập nhằng như vậy thì rõ ràng cần phải được loại ra khỏi danh sách báo lỗ và ngành điện phải tự chịu trách nhiệm bằng các khoản thu nhập hay giảm bớt tiền lương của mình."
"Thật ra thì tôi cũng không có nhiều thông tin để so sánh giữa hai tập đoàn này nhưng khách quan mà nói thì EVN tương đối khác so với Vinashin bởi vì Vinashin là một đơn vị gần như kinh doanh thuần túy còn EVN thì ít nhiều nó có nhiệm vụ chính trị thật sự, trên cơ sở là phải đảm bảo phát điện và mức điện trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
Ở đây có những yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận cũng như sự lỗ lãi của EVN nó khác so với Vinashin. Tuy nhiên nó cùng chung một tính chất là trong hai tập đoàn này nó có một điều gì đấy thiếu minh bạch. Có cái gì đấy chưa đúng với trách nhiệm và chưa đạt hiêu quả mong muốn cũng như chưa đạt được nhiệm vụ chính trị mà xã hội và nhà nước đặt ra cho hai tập đoàn này"
"EVN chọn thời điểm này đề tăng giá điện là khôn ngoan. Thứ nhất chúng ta đang ở thời kỳ lạm phát thấp nhất trong năm, ngoài ra lạm phát chỉ bắt đầu nhú lên thôi chứ đã lên cao rồi thí lên giá điện lại khó tăng hơn.
Thứ hai họ lên giá điện để chặn trước nhu cầu tổng tiêu dùng điện vào dịp tết rất là cao do đó nếu họ được tăng lên sớm thì họ thu được khoản lợi nhuận tốt. Tuy nhiên dư luận xã hội chưa hoàn toàn tâm phục khẩu phục về chuyện tăng giá điện này. Bởi vì thứ nhất các cơ cấu tài chính của giá điện chưa thật sự minh bạch. Người dân cũng như các doanh nghiệp tiêu thụ điện cảm thấy chưa có cái gì đấy nó thuyết phục mình tăng giá điện là hợp lý như giải trình của EVN.
Thứ hai là cơ chế tăng 5% giá điện mà không cần qua chính phủ là một kẽ hở. Bởi vì ngành điện có thể bóc nhỏ những khoản tăng giá điện dưới 5% để không phải trình báo, không phải kiểm duyệt thay vì tăng lên 6% thì phải được duyệt. Nhưng mười lần tăng ngắn 5% thì sẽ tăng thành 50%. Rõ ràng đây là một điểm bất cập.
Còn nếu xét về tác động lạm phát thì chắc chắn việc tăng giá điện lần này nó sẽ là một trong những xung lực để đẩy tiếp lạm phát trong thời gian tới."
Mặc Lâm phỏng vấn TS Nguyễn Minh Phong trưởng phòng Nghiên cứu Kinh tế thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học Xã hội Hà Nội để tìm câu trả lời của một chuyên gia kinh tế về vần đề này.
Bất hợp lý giữa lỗ với lương của EVN
Xin cảm ơn ông về thời gian dành cho chúng tôi hôm nay, thưa ông theo kết quả của Kiểm toán Nhà nước vừa công bố thì EVN có số nợ hơn 200.000 tỷ, thực lỗ của tập đoàn này là 8.400 tỷ. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của EVN là con số âm 14,8%. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản cũng âm 2,78%. Những con số này có làm cho nền kinh tế vĩ mô của VN bị đe dọa hay không?
"Nếu chỉ riêng con số đó thì với tổng thể nền kinh tế chưa phải là đe dọa. Nhưng nếu tổng cộng những khoản lỗ, và khoản nợ kinh doanh không hiệu quả các tập đoàn kinh tế Việt Nam của nhà nước thì rõ ràng là một sức ép lớn. Đây cũng là lý do khiến cho hội nghị Đảng Cộng sản Trung ương 3 kết luận là phải coi việc cải
cách các khu vực kinh tế nhà nước trong đó các tập đoàn kinh tế nhà nước là một trong những đột phá trong năm 2012."
Nhân viên EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Source EVN4
EVN nói với Quốc hội là do Bộ Thương binh Xã hội duyệt, thế nhưng con số mới đây do Tổng kiểm toán đưa ra thì có lẽ nó không nằm trong danh sách được Bộ Lao động Thương binh Xã hội duyệt. Không có một cơ quan Bộ nào được duyệt một mức lương cao như vậy.
Theo ông Phạm Lê Thanh tổng giám đốc EVN cho biết thì thu nhập bình quân của cán bộ toàn công ty mẹ EVN trong năm 2010 là 13,7 triệu đồng một tháng, tuy nhiên mới đây Bộ Tài chánh phát hiện thu nhập bình quân các cơ quan văn phòng thuộc tập đoàn còn cao gấp hơn hai lần tức là trên 27 triệu đồng một tháng. Cách chi trả lương này có hợp pháp hay không và nếu hợp pháp thì nó nói lên điều gì trong sự vận hành của các tập đoàn kinh tế nhà nước hiện nay?
"Theo tôi được biết giải trình về tiền lương mà đã được quan chức EVN nói với Quốc hội là do Bộ Thương binh Xã hội duyệt, thế nhưng con số mới đây do Tổng kiểm toán đưa ra thì có lẽ nó không nằm trong danh sách được Bộ Lao động Thương binh Xã hội duyệt. Không có một cơ quan Bộ nào được duyệt một mức lương cao như vậy.
Chúng tôi cho rằng đây là một trong những cái gọi là góc khuất mà ngành điện lực vẫn chưa muốn đưa ra và nếu kiểm toán cũng không đưa ra thì xã hội sẽ không ai biết. Đây cũng là một trong những hiện tượng gây sốc trong nhận thức cũng như tâm lý của xã hội.
Trong bối cảnh hiện nay khi mà người công nhân ở khu công nghiệp làm quần quật hàng chục giờ trong các công xưởng lương chỉ vài ba triệu. Một giáo sư tiến sĩ có vài ba chục năm công tác khi về hưu chỉ có vài triệu thì rõ ràng với mức lương của EVN như vậy là một mức lương không công bằng. Có một cái gì đấy thiếu minh bạch và trách nhiệm xã hội của ngành điện không cao.
Trong bối cảnh hiện nay khi mà người công nhân ở khu công nghiệp làm quần quật hàng chục giờ trong các công xưởng lương chỉ vài ba triệu. Một giáo sư tiến sĩ có vài ba chục năm công tác khi về hưu chỉ có vài triệu thì rõ ràng với mức lương của EVN như vậy là một mức lương không công bằng. Có một cái gì đấy thiếu minh bạch
Chúng tôi cho rằng cần phải được nhận thức. Có sự giải trình và điều chỉnh sao cho nó đảm bảo được những yêu cầu vừa nói tức là minh bạch hơn, công bằng hơn và trách nhiệm xã hội cao hơn trong bối cảnh EVN đang lỗ rất lớn như vậy cũng như chất lượng phục vụ của ngành điện không cao"
Riêng về việc khai lỗ của EVN thì Kiểm toán nhà nước cho biết tập đoàn này đã chuyển khoản lỗ 1.026 tỷ từ EVN Telecom để tính vào cho các doanh nghiệp điện lực rồi khai vào lỗ đầu tư điện lực nhằm quyết toán với Nhà nước. Theo ông thì Bộ tài chánh sẽ xử lý vụ này như thế nào?
"Chắc chắn nếu theo nguyên tắc anh kinh doanh vì nhiệm vụ chính trị mà anh lỗ thì nhà nước mới bù lỗ và cho phép tăng giá điện để bù vào. Còn nếu anh kinh doanh đa ngành với tư cách vì lợi nhuận thì chắc chắn doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm. Việc EVN đưa vào nhập nhằng như vậy thì rõ ràng cần phải được loại ra khỏi danh sách báo lỗ và ngành điện phải tự chịu trách nhiệm bằng các khoản thu nhập hay giảm bớt tiền lương của mình."
Tăng giá điện 5%: chiêu độc của EVN
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng những dấu hiệu lỗ lã hiện nay của EVN tương tự như trước khi Vinashin vỡ nợ, ông có nghĩ EVN sẽ là một Vinashin thứ hai không? Và nếu điều này xảy ra thì ai là người trách nhiệm?
"Thật ra thì tôi cũng không có nhiều thông tin để so sánh giữa hai tập đoàn này nhưng khách quan mà nói thì EVN tương đối khác so với Vinashin bởi vì Vinashin là một đơn vị gần như kinh doanh thuần túy còn EVN thì ít nhiều nó có nhiệm vụ chính trị thật sự, trên cơ sở là phải đảm bảo phát điện và mức điện trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
EVN chọn thời điểm này đề tăng giá điện là khôn ngoan. Thứ nhất chúng ta đang ở thời kỳ lạm phát thấp nhất trong năm, ngoài ra lạm phát chỉ bắt đầu nhú lên thôi chứ đã lên cao rồi thí lên giá điện lại khó tăng hơn.Thứ hai họ lên giá điện để chặn trước nhu cầu tổng tiêu dùng điện vào dịp tết rất là cao
Ở đây có những yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận cũng như sự lỗ lãi của EVN nó khác so với Vinashin. Tuy nhiên nó cùng chung một tính chất là trong hai tập đoàn này nó có một điều gì đấy thiếu minh bạch. Có cái gì đấy chưa đúng với trách nhiệm và chưa đạt hiêu quả mong muốn cũng như chưa đạt được nhiệm vụ chính trị mà xã hội và nhà nước đặt ra cho hai tập đoàn này"
Việc EVN đòi tăng giá điện lên 5% trong lúc này có phù hợp với tình trạng lạm phát nhất là dịp tết gần kề?
"EVN chọn thời điểm này đề tăng giá điện là khôn ngoan. Thứ nhất chúng ta đang ở thời kỳ lạm phát thấp nhất trong năm, ngoài ra lạm phát chỉ bắt đầu nhú lên thôi chứ đã lên cao rồi thí lên giá điện lại khó tăng hơn.
Thứ hai họ lên giá điện để chặn trước nhu cầu tổng tiêu dùng điện vào dịp tết rất là cao do đó nếu họ được tăng lên sớm thì họ thu được khoản lợi nhuận tốt. Tuy nhiên dư luận xã hội chưa hoàn toàn tâm phục khẩu phục về chuyện tăng giá điện này. Bởi vì thứ nhất các cơ cấu tài chính của giá điện chưa thật sự minh bạch. Người dân cũng như các doanh nghiệp tiêu thụ điện cảm thấy chưa có cái gì đấy nó thuyết phục mình tăng giá điện là hợp lý như giải trình của EVN.
Thứ hai là cơ chế tăng 5% giá điện mà không cần qua chính phủ là một kẽ hở. Bởi vì ngành điện có thể bóc nhỏ những khoản tăng giá điện dưới 5% để không phải trình báo, không phải kiểm duyệt thay vì tăng lên 6% thì phải được duyệt. Nhưng mười lần tăng ngắn 5% thì sẽ tăng thành 50%. Rõ ràng đây là một điểm bất cập.
Còn nếu xét về tác động lạm phát thì chắc chắn việc tăng giá điện lần này nó sẽ là một trong những xung lực để đẩy tiếp lạm phát trong thời gian tới."
Xin cám ơn ông
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét