Thứ Hai, 21 tháng 11, 2011

Cụ Huỳnh Thúc Kháng sinh năm 1876 tại Quảng Nam, nơi mà “hàng trăm công an tỉnh kết hợp cùng công an huyện Tam Kỳ đã tới bao vây, khám xét gia đình tác giả Huỳnh Ngọc Tuấn” – vào hôm 8 tháng 11 năm 2011 vừa qua. Nếu ông Tuấn cũng sinh cùng thời với cụ Huỳnh Thúc Kháng thì cuộc đời – không chừng – đã khác, đỡ bầm dập hơn nhiều. Dưới chế độ thực dân không ai phải ngồi tù (hàng chục năm) chỉ “vì viết một truyện ngắn với nội dung ... bị cho là chống phá!”

Tiếng Dân Từ Đất Quảng




Tiếng Dân Từ Đất Quảng


Fri, 11/18/2011

Tưởng Năng Tiến
Tranh Babui.



Tôi biết hiện nay có nhiều kịch bản đang xây dựng nhắm vào gia đình chúng tôi, nhằm mục tiêu triệt hạ tôi và các cháu, nhưng tôi cũng biết rằng thời đại ngày nay với sự sụp đổ tất yếu của các chế độ độc tài, CSVN không dễ dàng thực hiện tội ác mà không bị trừng trị.

Huỳnh Ngọc Tuấn



Qua bài “Tiếng Dân (1927 – 1934) : Vài Tư Liệu Mới”, tôi được tác giả (Chính Đạo) chỉ dậy cho đôi điều thú vị:


Ngày 8/10/1926, Huỳnh Thúc Kháng chính thức làm đơn gửi XLTV Toàn quyền Pierre Pasquier (10/1926-5/1927), xin được phép xuất bản một tờ báo bằng chữ Việt mới [Quốc ngữ], với tên Tiếng Dân, đặt trụ sở tại Tourane (Đà Nẵng). Mục đích nhắm sử dụng cơ quan ngôn luận này để phổ biến những tư tưởng ôn hòa hầu đưa vào kỷ luật những khuynh hướng dị biệt biểu lộ tại một khúc quanh khó khăn của sự tiến hóa tại An Nam (Trung kỳ), và hướng dẫn dân chúng tiến bộ trong trật tự và hòa bình. Về khuôn khổ, giống như những báo quốc ngữ đang lưu hành ở Đông Dương.Về phương diện pháp lý, sẽ tuân theo luật lệ hiện hành.... Ngày 12/2/1927, Pasquier ký Nghị định (Arreté) cho phép Huỳnh Thúc Kháng xuất bản tờ Tiếng Dân.”


....

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét