"Trung Quốc trì hoãn đàm phán về COC ở Biển Đông"
Một chính khách thuộc ASEAN cho rằng Trung Quốc đang "trì hoãn" các cuộc đàm phán soạn thảo Bộ Quy tắc ứng xử (COC) trên Biển Đông.
Trung Quốc tập trận đổ bộ tái chiếm đảo Biển Đông
CCTV đưa tin Hạm đội Nam Hải của Hải quân nước này mới đây đã tiến hành cuộc tập trận đổ bộ tại các vùng biển thuộc Biển Đông.
Một chính khách thuộc ASEAN cho rằng Trung Quốc đang "trì hoãn" các cuộc đàm phán soạn thảo Bộ Quy tắc ứng xử (COC) trên Biển Đông.
Trung Quốc tập trận đổ bộ tái chiếm đảo Biển Đông
CCTV đưa tin Hạm đội Nam Hải của Hải quân nước này mới đây đã tiến hành cuộc tập trận đổ bộ tại các vùng biển thuộc Biển Đông.
Ngày 10/11, Trung Quốc đã khởi công xây dựng nhà máy lọc nước biển trị giá 70 triệu Nhân dân tệ (11,2 triệu USD) tại cái gọi là thành phố Tam Sa mới được thành lập trái phép ở Biển Đông bao gồm các đảo thuộc chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam.
Việc này được hãng tin Tân Hoa Xã cho biết nằm trong khuôn khổ một dự án nước sạch lớn hơn với tổng vốn đầu tư tới 210 triệu Nhân dân tệ (33,6 triệu USD), sẽ bao gồm cả một hệ thống lọc nước mưa.
Người phát ngôn Sở Kế hoạch kinh tế Tam Sa cho biết dự án trên, có khả năng xử lý 1.000 mét khối nước biển/ngày khi hoàn thiện vào tháng 12/2013, sẽ cấp nước cho người dân trên đảo Vĩnh Hưng (thực chất là đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) và các hòn đảo, bãi đá ngầm và tàu thuyền qua lại vùng biển kể trên.
[Phản đối Trung Quốc gấp rút hoàn thiện "Tam Sa"]
Cái gọi là "thành phố Tam Sa" (đơn vị hành chính bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cả Việt Nam) được Trung Quốc ngang nhiên thành lập vào tháng 7/2012, bất chấp sự phản đối của phía Việt Nam cũng như cộng đồng quốc tế.
Ngày 2/11, "thành phố Tam Sa" đã tổ chức gặp gỡ báo chí "nhân 100 ngày thành lập" và cho biết "chính quyền thành phố" này đang gấp rút đi vào xây dựng một loạt công trình như bến cảng, sân bay, cầu tàu, tàu chấp pháp, văn phòng hành chính...
Đây là một loạt các hành vi leo thang, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đơn vị hành chính thuộc quyền quản lý của thành phố Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa./.
Việc này được hãng tin Tân Hoa Xã cho biết nằm trong khuôn khổ một dự án nước sạch lớn hơn với tổng vốn đầu tư tới 210 triệu Nhân dân tệ (33,6 triệu USD), sẽ bao gồm cả một hệ thống lọc nước mưa.
Người phát ngôn Sở Kế hoạch kinh tế Tam Sa cho biết dự án trên, có khả năng xử lý 1.000 mét khối nước biển/ngày khi hoàn thiện vào tháng 12/2013, sẽ cấp nước cho người dân trên đảo Vĩnh Hưng (thực chất là đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) và các hòn đảo, bãi đá ngầm và tàu thuyền qua lại vùng biển kể trên.
[Phản đối Trung Quốc gấp rút hoàn thiện "Tam Sa"]
Cái gọi là "thành phố Tam Sa" (đơn vị hành chính bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cả Việt Nam) được Trung Quốc ngang nhiên thành lập vào tháng 7/2012, bất chấp sự phản đối của phía Việt Nam cũng như cộng đồng quốc tế.
Ngày 2/11, "thành phố Tam Sa" đã tổ chức gặp gỡ báo chí "nhân 100 ngày thành lập" và cho biết "chính quyền thành phố" này đang gấp rút đi vào xây dựng một loạt công trình như bến cảng, sân bay, cầu tàu, tàu chấp pháp, văn phòng hành chính...
Đây là một loạt các hành vi leo thang, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đơn vị hành chính thuộc quyền quản lý của thành phố Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa./.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét